Ưu tiên những gì quan trọng, có liên quan đến vị trí ứng tuyển lên đầu
Ngày tháng nên dùng: 01/01/2016 hoặc 01-01-2016
Một số lỗi sai thường gặp:
Mục tiêu nghề nghiệp chung chung "tìm kiếm cơ hội", "thăng tiến", "phát triển bản thân".
Thiếu thông tin kỹ năng trong CV.
Kinh nghiệm làm việc hoặc hoạt động chưa có kết quả thể hiện bằng con số.
• Kinh nghiệm làm việc chưa sắp xếp từ gần nhất đến xa nhất.
Thông tin cá nhân
Viết đầy đủ họ tên của bạn.
Nên sử dụng email cá nhân (nghiêm túc, có tên bạn), không nên dùng email đuôi nhà trường/doanh nghiệp.
Không nên dùng hình selfie, nên dùng hình rõ mặt, trang phục chuyên nghiệp, nền trơn hoặc trung tính.
Không nên ghi địa chỉ chi tiết, chỉ cần tên Quận & Thành phố.
Mục tiêu nghề nghiệp
Gợi ý cách viết hay gồm 3 ý:
Số năm kinh nghiệm bạn đã có, trong những lĩnh vực nào? (Nếu là sinh viên thì năm mấy, ngành nào?).
Một thành tích nổi bật bạn có trong công việc quá khứ hoặc 1-2 kỹ năng nổi bật liên quan đến công việc bạn nộp.
Tên vị trí / công ty bạn đang hướng tới, kết quả bạn có thể giúp ích cho công ty.
Không nên:
Viết chung chung kiểu "tìm môi trường làm việc chuyên nghiệp", "học hỏi", "cơ hội thăng tiến".
Kỹ năng
Cách viết kỹ năng hay:
Nên có 6-8 kỹ năng khác nhau và liên quan đến công việc.
Nên sử dụng các động từ, tránh lặp lại chữ "Kỹ năng". Ví dụ "Quản lý đội nhóm", "Điều phối dự án" thay vì "Kỹ năng quản lý", "Kỹ năng điều phối"
Các kỹ năng như "Giao tiếp", "Làm việc nhóm", "Thuyết trình", "Tin học văn phòng" là những kỹ năng rất thông dụng và nhiều ứng viên viết. Bạn nên bổ sung thêm các kỹ năng khác liên quan đến ngành nghề bên cạnh những kỹ năng trên.
Khi sử dụng thang điểm đánh giá, cần chắc chắn bạn có thể giải thích được lý do bạn chọn thang điểm đó cho kỹ năng đó - nếu không, cân nhắc không sử dụng các thanh đánh giá.
Giải thưởng
Cách viết mục giải thưởng hay:
Chỉ đưa vào các giải thưởng có liên quan cụ thể đến công việc.
Sắp xếp theo thứ tự thời gian từ gần nhất đến xa nhất.
Ghi rõ tên giải thưởng, đơn vị trao giải, thời gian.
Bổ sung số liệu liên quan đến giải thưởng nếu có. Ví dụ: "Đạt danh sách nhân viên xuất sắc nhất tháng vì đã bán hàng được ... vnđ".
Các loại giải thưởng có thể để trong CV: Giải thưởng thể thao, Học bổng trường học, doanh nghiệp, Nhân viên xuất sắc theo tháng/quý/năm, Giải thưởng hoạt động cộng đồng, Giải thưởng hiệp hội nghề nghiệp
Chứng chỉ
Các khóa đào tạo kỹ năng mềm hay chuyên môn (đề cập thời gian, tổ chức, có thể chỉ ra một vài những vấn đề về chuyên môn khi bạn được học ở khóa học mà có liên quan đến công việc).
Chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ…(nếu có).
Nếu chưa có chứng chỉ, bạn có thể cân nhắc học thêm các khoá học ngắn hạn online tại các trang học trực tuyến uy tín.
Sở thích
Bên cạnh những sở thích thông dụng như "xem phim", "nghe nhạc", "đọc sách" - cân nhắc đưa vào những sở thích bạn có và liên quan đến công việc, viết cụ thể hơn. Ví dụ "chơi thể thao môn A", "đọc sách B", "xem phim C".
Không nên viết quá nhiều thông tin hoặc dành nhiều diện tích CV cho phần này do đây là phần thông tin phụ. Sở thích chỉ cần 1-2 dòng là đủ.
Người tham chiếu
Đây là thông tin không bắt buộc có trong CV, trừ khi nhà tuyển dụng yêu cầu. Khi ghi tên người tham chiếu, bạn cần có tên đầy đủ, vị trí làm việc, tên công ty, email và số điện thoại người đó. Bạn cần xin phép người tham chiếu trước khi đưa thông tin họ vào CV.
Người tham chiếu có thể là quản lý cũ, hiện tại, đồng nghiệp cũ, hiện tại, thầy cô giáo hoặc mentor của bạn. Cung cấp khoảng 2-3 thông tin người giới thiệu là đủ.
Trình độ học vấn
Cách viết học vấn hay:
Chỉ đưa thông tin học vấn từ sau THPT + các khoá học ngắn hạn, chứng chỉ.
• Ghi rõ tên ngành học, tên trường, thời gian bắt đầu và kết thúc.
Điểm không bắt buộc ghi nếu công việc không yêu cầu, tuy nhiên bạn có thể đưa vào nếu có điểm số cao.
Bên cạnh học vấn chính quy, cân nhắc bổ sung thêm ít nhất 01 học vấn ngắn hạn hoặc online có liên quan đến ngành bạn đang nộp.
Kinh nghiệm làm việc
Cách viết kinh nghiệm hay:
Sắp xếp thứ tự thời gian từ gần nhất đến xa nhất.
Mỗi công việc nên có 4-8 gạch đầu dòng mô tả nhiệm vụ đã làm.
Mỗi gạch đầu dòng nên có bằng chứng (thể hiện qua tên đối tác, sản phẩm, link website hình ảnh, video đính kèm) và kết quả thể hiện bằng con số.
Sử dụng động từ hành động khi bắt đầu các gạch đầu dòng, tránh dùng các từ chung chung như "hỗ trợ", "responsible".
Nếu chưa có kinh nghiệm làm việc toàn thời gian, bạn cân nhắc đưa vào kinh nghiệm thực tập, bán thời gian hoặc hoạt động ngoại khoá hoặc một số môn học có tính thực tiễn tại trường.
Hoạt động
Hoạt động xã hội có thể bao gồm: hoạt động thiện nguyện, hoạt động cộng đồng bên trong trường học, doanh nghiệp hoặc cá nhân, hoạt động câu lạc bộ.
Cách viết hoạt động giống như viết kinh nghiệm làm việc, cần cụ thể tên tổ chức, tên vị trí / phòng ban bạn đảm nhiệm (tránh viết chung chung là tình nguyện viên, hỗ trợ) và kết quả công việc (ví dụ giúp đỡ bao nhiêu người nghèo, gây quỹ bao nhiêu tiền).
Nếu đã có nhiều kinh nghiệm, phần hoạt động nên viết ngắn lại. Nếu chưa có kinh nghiệm làm việc thực tế, bạn cần đầu tư viết kỹ phần hoạt động.
Dự án tham gia
Nêu rõ tên dự án, thời gian thực hiện, có link website dự án đính kèm nếu có.
Nêu rõ vai trò của bạn trong dự án, không viết chung chung như "hỗ trợ", "tình nguyện".
Sử dụng các động từ trước mỗi gạch đầu dòng, nên có 2-3 gạch đầu dòng nói về việc bạn làm trong dự án.
Mỗi gạch đầu dòng nên có số liệu, ví dụ bạn phối hợp với bao nhiêu người, phòng ban nào, kết quả dự án đạt được cụ thể ra sao.
Thông tin thêm
Phần không bắt buộc nhập.
Bạn có thể nhập bất kỳ thông tin gì mong muốn mà mẫu CV hiện tại chưa có.
Thư viện CV theo ngành nghề
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Nữ
01/01/2000
▲
▼
Ẩn
KỸ NĂNG
Thêm
Sửa
Xóa
Tin học văn phòng
Thêm
Sửa
Xóa
Tiếng anh giao tiếp
Thêm
Sửa
Xóa
- Chỉnh sửa video, làm photoshop, lightroom
▲
▼
Ẩn
GIẢI THƯỞNG
- Thành viên ưu tú của Câu lạc bộ Báo chí và cuộc sống - Giải nhất cuộc thi Báo trẻ do Nhà trường tổ chức
▲
▼
Ẩn
CHỨNG CHỈ
- Chứng chỉ chứng nhận đã tham gia và hoàn thành khóa học phát thanh - Chứng chỉ tiếng Anh B1 - Chứng chỉ tin học văn phòng
▲
▼
Ẩn
SỞ THÍCH
- Đọc sách - Chụp ảnh, làm Video - Đi du lịch
▲
▼
Ẩn
NGƯỜI THAM CHIẾU
- Ông Nguyễn Giáp Nhị- Chủ tịch Câu lạc Bộ Báo chí và cuộc sống- Số điện thoại: 0987 564 198
▲
▼
Ẩn
MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
- Mục tiêu ngắn hạn: Nắm vững kỹ năng biên tập, tích lỹ kinh nghiệmm biên tập, đóng góp hết khả năng vào vị trí được giao vì sự phát triển của cơ quan, công ty,... - Mục tiêu dài hạn: Phấn đấu để trở thành trưởng phòng biên tập.
▲
▼
Ẩn
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
Thêm
Xóa
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2013 - 2017
Chuyên ngành: Báo chí tuyên truyền
Xếp loại: Khá
▲
▼
Ẩn
KINH NGHIỆM LÀM VIỆC
Thêm
Xóa
Ban văn hóa.
2021 - nay
Vị trí: Biên tập viên
- Biên tập file audio các bài giảng - Biên tập các bài giảng văn bản in thành sách.
▲
▼
Ẩn
HOẠT ĐỘNG
Thêm
Xóa
Tham gia hoạt động tình nguyện tại trường
2013 - 2018
Tình nguyện viên
- Tham gia hoạt động của Nhóm tình nguyện viên Tiếp sức mùa thi tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Phát quà Trung thu cho trẻ mồ côi tại làng trẻ SOS
▲
▼
Ẩn
DỰ ÁN THAM GIA
Thêm
Xóa
Dự án phóng viên biết tuốt tại Hội thi Tài năng trẻ trong nghành báo chí do Công ty Promosion tổ chức.
2017
Vai trò: Lên ý tưởng, điều phối các thành viên trongnhóm thực hiện các kế hoạch được phân công
- Kết quả: Đội giành giải nhất về khâu ý tưởng và đượclựa chọn trở thành cộng tác viên lâu dài cho Công ty Promotion
▲
▼
Ẩn
THÔNG TIN THÊM
Thêm
Xóa
Thêm những thông tin khác ( nếu cần )
Chỉnh sửa ảnh đại diện
Ảnh gốc tải từ thiết bị của bạn
Nếu ảnh của bạn có dung lượng trên 5MB, vui lòng bấm vào đây để giảm
dung lượng ảnh.